Close Menu
    Facebook X (Twitter) Instagram
    • Trang chủ
    • Quê hương Việt Nam
      • Nồng nàn miền Bắc
      • Thắm đượm miền Trung
      • Thương nhớ Tây Nguyên
      • Chân chất miền Nam
    • Du ngoạn năm Châu
      • Châu Á huyền bí
      • Châu Âu cổ kính
      • Châu Úc, Mỹ đa sắc
      • Châu Phi hoang dã
    • Ẩm thực quanh ta
    • Bản tin khác
    • TEXTLINK
      • Bet 12 Space
      • cwin
      • 79king
      • 789win
      • 32win
    • Đăng Nhập
    Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest Vimeo
    Dulichbonmien.com
    • Trang chủ
    • Quê hương Việt Nam
      • Nồng nàn miền Bắc
      • Thắm đượm miền Trung
      • Thương nhớ Tây Nguyên
      • Chân chất miền Nam
    • Du ngoạn năm Châu
      • Châu Á huyền bí
      • Châu Âu cổ kính
      • Châu Úc, Mỹ đa sắc
      • Châu Phi hoang dã
    • Ẩm thực quanh ta
    • Bản tin khác
    • TEXTLINK
      • Bet 12 Space
      • cwin
      • 79king
      • 789win
      • 32win
    • Đăng Nhập
    Subscribe
    Dulichbonmien.com
    You are at:Home»Bản tin khác»Tìm hiểu Móng đơn là gì ? Cấu tạo móng đơn
    Bản tin khác

    Tìm hiểu Móng đơn là gì ? Cấu tạo móng đơn

    maylanhgiasiBy maylanhgiasi12/02/2020Không có bình luận5 Mins Read0 Views
    Facebook Twitter Pinterest Telegram LinkedIn Tumblr Email Reddit
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest WhatsApp Email

    Móng đơn thường được xây dựng cho các công trình nào? Móng băng có tác dụng gì. Cách xây dựng móng băng khoa học và hiệu quả nhất. Hãy tham khảo những kiến thức về móng băng nếu bạn đang có ý định xây dựng nhà hoặc công trình mới.

    Móng đơn là gì?
    Móng đơn là loại móng chịu một cột lớn hoặc một chùm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực và được sử dụng để gia cố hoặc xây dựng trong các công trình có tải trọng tương đối nhẹ như nhà dân sinh, nhà kho hay nhà từ 1 đến 4 tầng,… Lưu ý nền đất khi xây dựng móng đơn phải ổn định và có độ cứng tương đối.

    Móng đơn có 3 loại là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp và nằm riêng lẻ. Móng đơn có thể có nhiều hình dáng khác nhau như hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. Tùy vào công trình mà hình dáng móng đơn sẽ khác nhau.

    Móng đơn là móng dễ thi công và có chi phí thấp nhất trong các loại móng xây dựng. Nhiều khu vực có nền đất yếu vẫn có thể làm móng đơn bằng cách gia cố nền đất bằng cách đóng cừ tràm, cọc tre hoặc cọc bê tông.

    Cấu tạo móng đơn
    Móng đơn có cấu tạo là một trụ dài được làm từ thép và bê tông. Với những nền đất yếu, đất thịt hay đất bùn lầy phần đáy móng thường được đặt lên một lớp đất pha đá với chiều sâu ít nhất là 1m. Tác dụng của việc này là gia cố nền đất, trách trường hợp các loại đất bị sạt lở làm ảnh hưởng đến chất lượng và sức chịu lực của móng đơn.

    >> Xem thêm: Các loại móng nhà nào hay được sử dụng xây dựng nhất ?

    Ngày nay nhiều công trinh móng đơn đươc gia cố bởi dằm móng, được đặt thẳng hàng hoặt cắt nhau vừa có tác dụng giằng các móng đơn tránh hiện tượng lún lệch giữa các đài móng. Trọng lượng của dằm móng phụ thuộc vào vị trí thi công và phương tiện máy móc như xe cẩu, xe nâng…

    Bước 1: Đóng cọc và đào hố móng
    Tùy theo vào bản thiết kế mà mình xác định chính xác vị trí đóng cọc, kích thước cọc và khoảng cách giữa các cọc. Với các công trình xây dựng trên nền đất yếu có thể gia cố nền đất bằng cách đóng cọc cừ tràm hoặc cọc tre. Số lượng cọc cừ tràm trên 1 m2 tùy thuộc vào nền đất, thường thì nên sử dụng cừ tràm có kích thước đường kính gốc từ 6 đến 9 cm, chiều dài từ 3,5 đến 4,5 m. Và sử dụng máy cuốc để đóng cọc để cừ tràm cắm sâu dưới nền đất.

    Việc đào hố móng cần phải đo lường được độ nông, độ sâu và diện tích hố móng đủ rộng để khi đổ bê tông móng đảm bảo được yêu cầu về kích thước so với tải trọng của công trình. Trong suốt quá trình thi công móng, cần giữ hố móng ở trong điều kiện khô ráo không bị ngập nước khi trời mưa. Trường hợp có nước ở trong móng cần dùng các loại máy bơm thủy lực để hút khô nước trước khi làm các công đoạn khác.

    Sau khi đào xong hố móng nên sử dụng các loại đất có độ cứng cao hoặc đá 1×2, đá 3×4 để gia cố thêm nền móng. Kèm theo đó là dùng máy đầm tăng độ cứng cho nền.

    Bước 2: Đổ bê tông cho nền móng
    Sau khi làm phẳng mặt hố móng cần đổ một lớp bê tông để lót móng. Lớp lót bê tông được dùng để lót dưới lớp bê tông móng, giằng móng hoặc các cấu kiện tiếp xúc với đất nhằm hạn chế mất nước cho bê tông lớp trên đồng thời tạo bề mặt bằng phẳng cho đáy móng, đà giằng.

    Bước 3:Chuẩn bị phần cốt thép
    Nên sử dụng thép có thương hiệu, độ bền cao, trách sử dụng thép không rõ nguồn gốc sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ công trình. Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học và cốt thép phải được cắt và uốn phù hợp với hình dáng trong bản vẽ kỹ thuật. Các đầu chờ bảo vệ bằng túi ni lông.

    Bước 4: Đổ bê tông cho móng đơn
    Công đoạn quan trọng nhất là đổ bê tông móng bằng cách trộn các loại đá với xi măng, cát, nước dựa đúng tiêu chuẩn về tỉ lệ và đúng theo nguyên tắc đổ ở vị trí xa trước, phía gần sau để liên kết các chất liệu lại với nhau đồng thời đảm bảo độ chắc chắn và vững chãi của công trình. Nếu chân móng có tình trạng ẩm ướt, có nước đọng lại nhiều nên thực hiện rút nước và làm khô bờ mặt trước khi tiến hành đổ bê tông.

    Nên chọn ngày đổ bê tông vào những lúc có ánh nắng, không mưa sẽ tăng độ cứng cho bê tông.

    Mình mong rằng những chia sẽ trên sẽ giúp bạn hiểu được móng đơn là gì và các bước để thi công 1 công trình móng đơn hiệu quả nhất.

    By: công ty Tiến Thành chuyên: bán cừ tràm giá rẻ

    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Reddit WhatsApp Telegram Email
    Previous ArticleViên uống trị nám tàn nhang Beauty Super
    Next Article Cách phân biệt và loại trừ máy bơm nước Pentax hàng giả, hàng nhái
    maylanhgiasi

    Related Posts

    Chọn địa chỉ nâng mũi an toàn, không biến chứng tại Đà Nẵng

    19/05/2025

    Gợi ý địa chỉ may đồng phục tại Lâm Đồng – Uy tín, thiết kế đa dạng

    19/05/2025

    Cho thuê nhà vệ sinh tại Hải Dương chuyên nghiệp giá rẻ

    18/05/2025
    Leave A Reply Cancel Reply

    © 2025 ThemeSphere. Designed by ThemeSphere.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.