Tác giả: admin

Công Viên Hoa Đà Lạt nằm ngay số 2 Trần Nhân Tông, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đông, Việt Nam. Công Viên Hoa nằm trên Đồi Cù và tiếp giáp với Hồ Xuân Hương phía Bắc. Diện tích công viên 7000 m2, nơi đây được trồng các loài hoa nổi tiếng tại Đà Lạt, được các kỷ sư thiết kế và tạo ấn tượng cho khách du lịch tham quan.

Khi đến với thành phố cao nguyên Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, du khách yêu thích khám phá thiên nhiên không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thơ mộng và bí ẩn của ngọn thác hùng vĩ nhất Tây Nguyên – thác Day Nur.

Ea Snô là một hồ nước tự nhiên có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình còn hoang sơ thuộc xã Đắk Rồ, huyện Krông Nô. Ea Snô có diện tích mặt hồ hơn 80ha, là một thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú.

Như một sự quyến rũ kì diệu, hay một chút thôi miên tâm hồn lãng tử của du khách, huyện Chư Hơ Rông thành phố Pleiku đã níu giữ bước chân kẻ lãng du bằng Xung Khoeng thác.

Thuộc địa bàn xã Ia Sao, huyện Ia Grai, đây là dòng thác rất đặt biệt, cột thác được phân cấp 9 tầng, dòng nước chảy mạnh, phong cảnh hai bên bờ rất đẹp. Khách địa phương trong thành phố, đặc biệt là khách du lịch trẻ thường tổ chức picnic tại thác.

Đến với Pleiku, du khách không những chỉ được ngắm và thưởng ngoạn không chỉ là Biển Hồ, mà còn được thả mình vào cái dễ chịu cửa nương chè bạt ngàn tại Biển Hồ chè xứ Tây Nguyên.

Giữa bộn bề đường ngang lối dọc, công sở mới mọc lên trong cơn lốc đô thị hóa của thị xã Hưng Yên, Kim Chung Tự, còn gọi là chùa Chuông, nằm tách biệt dưới những rặng nhãn cổ thụ.

Đền Quốc mẫu Âu Cơ nguyên thủy được xây dựng từ thời Hậu Lê, tại xã Hiền Lương, huyện miền núi Hạ Hòa (Phú Thọ) tuy không đồ sộnhưng khá nổi tiếng, bởi ngoài những bức chạm gỗ quí giá được coi là những tiêu bản của nền nghệ thuật đương thời, mà nó còn quý giá bởi sự gắn kết với những truyền thuyết lịch sử của thời đầu dựng nước.

Thác Bản Giốc nằm trên biên giới Việt Nam – Trung Quốc, thác nước lớn thứ tư thế giới trong các thác nước nằm trên một đường biên giới giữa các quốc gia và là thác nước tự nhiên lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Vào thời còn phồn thịnh, Phố Hiến không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế thứ hai sau kinh đô Thăng Long mà còn là nơi gặp gỡ của nhiều nền văn hóa. Đến nay, quá khứ sôi động ấy vẫn còn thể hiện qua nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, nhà thờ, văn miếu…